Phượng Hoàng cổ trấn - Trung Quốc đệ nhất cổ thành
Phượng Hoàng là một thành phố nhỏ, đẹp đẽ mà an nhàn, Phượng Hoàng đẹp bởi phong cảnh cổ xưa, đẹp bởi con người chất phác. Nơi đây có hơi thở của phong cách cổ điển, hơn nữa còn có một nên văn hóa cổ trấn vô cùng đặc sắc. Phương Hoàng đẹp nhất vào buổi sáng sớm và đêm muộn, bầu không khí vào thời điểm này hết sức tuyệt vời. Tuy nhiên, hiện tại Phượng Hoàng bắt đầu thu vé vào cửa, cho nên giá nhà ở có chút đắt đỏ hơn trước.
[center] [/center]
[center] [/center]
Phượng Hoàng cổ trấn nằm ở phía Tây Nam châu tự trị Tương Tây thuộc tỉnh Hồ Nam, có một ngọn núi Phượng Hoàng như dang rộng đôi cánh bay lên, từ đó cổ trấn này có tên là Phượng Hoàng. Phượng Hoàng là nơi cư trú của các dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Miêu, dân tộc Thổ Gia, cách Trường Sa khoảng 430km, hành trình khoảng 5 tiếng, gần nhất là tới Cát Thủ, cách khoảng 37km, đi xe mất khoảng 50 phút. Phượng Hoàng nổi tiếng bắt nguồn từ cuốn tiểu thuyết “Biên Thành” của Thẩm Thung Văn, lại có một nhà văn người New Zealand từng miêu ta Phượng Hoàng thế này “ tiểu thành đẹp nhất Trung Quốc”, chính vì thế mà Phượng Hoàng nhận được rất nhiều sự chú ý.
[center] [/center]
[center] [/center]
[center] [/center]
Trong cổ thành, đường đi lát bằng đá xanh, hai bên hồ, dưới chân lầu các được bao phủ bởi những hàng cây xanh mướt, kiến trúc cổ xưa đa dạng phong phú, cùng với phong tinh của dân tộc Miêu vô cùng nồng hậu, đã tạo nên 1 luồng khí mới, 1 phong cách độc đáo cho Phượng Hoàng cổ trấn.Từ “Biên Thành” đến “Thung Văn Tự Truyện”, rồi tới “Thương Hành Tán Ký” , Thẩm Thung Văng đi theo cách hành văn tản mạn, nhưng văn tự lại có ngữ điệu đã tạo nên một thắng cảnh văn thành.
[center] [/center]
[center] [/center]
Điếu Cước Lầu, Trà Động Tiểu Nhai, Thằng Độ Bách Tháp….các kiến trúc này đã khiến tram vạn độc giả yêu thích Phương Hoàng cổ trấn, mơ tới cảnh sắc biên thành. Do Thẩm Thung Văn là người Phượng Hoàng, nên rất nhiều người cho răng Biên Thành chính là Phượng Hoàng, kỳ thực không phải. Trong “Biên Thành” có câu: “Từ Tứ Xuyên qua Hồ Nam, theo hướng phía đông có 1 đại lộ, đại lộ này giáp với Tương Tây, khi tới 1 sơn thành nhỏ gọi là Trà Động thì có một con suối….” thì có thể thấy “Biên Thành” mà Thẩm Thung Văn viết chính là Trà Động.
[center] [/center]
[center] [/center]
[center] [/center]
Giở xem bản đồ Tương Tây sẽ thấy, toàn bộ huyện Phượng Hoàng không có địa danh nào là “Trà Động”. Khi bạn chuyển hướng nhìn lên phía bắc huyện Phượng Hoàng sẽ thấy huyện Hoa Viên, nằm giao giữa Quý Châu, Hồ Nam , thành phố sương mù trực thuộc Tứ Xuyên (nay là Trùng Khánh), sẽ phát hiện thấy “Biên Thành” nằm ở đây. Cũng có thể nói, “Biên Thành” là trấn Trà Động của huyện Hoa Viên thuộc tỉnh Hồ Nam, nhưng năm 2008 trấn này đã đổi tên thành “trấn Biên Thành”, nhưng trên bản đồ trước đó vẫn ký hiệu là “Trà Động”.
[center] [/center]
[center] [/center]
Rất nhiều người nói, thời gian ở Phượng Hoàng giống như 1 giấc mơ, và họ không hề muốn tỉnh lại. Phượng Hoàng như khoác lên mình 1 chiếc váy hoa hoặc 1 chiếc quần hoa, đi qua cửa Đông, tới Kiều Động để nghe những bài dân ca, hay hát những bài hát mà chẳng ai biết tên. Bên hồ, từng con giớ nhẹ nhàng thoảng qua, từng tầng từng tầng lầu các nối đuôi nhau trên dọc đường bờ sông, những ngọn đèn trong lầu mờ mờ ảo ảo, như tạo thành một bức tranh thủy mặc.
[center] [/center]
[center] [/center]
[center] [/center]
Bạn có muốn qua một nơi như thế này không, có giống với những gì mà bạn tưởng tượng không? Một cổ trấn thanh bạch, trai qua sự gột rửa, lắng đọng của năm tháng, trầm mặc không lên tiếng mà có sức thu hút du khách khắp thiên nam hải bắc. Chỉ cần 1 ánh bình minh hay hoàng hôn, tay nâng chén trà, đợi người trong tâm qua đường
[center] [/center]
[center] [/center]
- Giao thông: Giao thông phía ngoài Phượng Hoàng rất thuận tiện, nhưng cần trung chuyển. Chú ý là trong Phượng Hoàng cổ trấn cấm ô tô đi vào.
Sân bay gần nhất tới cổ trấn là sân bay Đồng Nhân Phượng Hoàng, sân bay Trương Gia Giới Hà Hoa, tới sân bay sẽ ngồi ô tô để đi cổ trấn.
Trong khi cổ trấn không có trạm tàu hỏa,xung quanh có trạm tập trung tương đối lớn ở Cát Thủ, Hoài Hoa, và Nhân Đồng của Quý Châu, do đó phải tới trạm tàu hỏa trung chuyển.
Trong huyện có tổng cộng 5 trạm xe ô tô , trong đó có 2 trạm tập trung tương đối đông du khách là trạm Thành Bắc và trạm Đà Điền.
Cổ trấn có 3 tuyến xe bus, vào thành còn có thể chèo thuyền.
Taxi trong thành, giá mở cửa từ 4 tệ trở lên, đi xa thì có thể bao xe
- Loại hình tham quan:cổ trấn (thành phố cổ)
- Mùa du lịch lý tưởng: Du lịch Phượng Hoàng 4 mùa đều đẹp. Khí hậu Tương Tây 4 mùa đều phù hợp với du lịch, như tháng 7 hoặc tháng 9 tới Tương Tây du lịch còn có thể được tham gia tết Lập thu hoặc Ca hội quy mô lớn của dân tộc Miêu vào dịp mùng 6 tháng 6 âm lịch, nhân cơ hội đó có thể cảm nhận được nét đặc trung trong những ngày lễ tết của dân tộc thiểu số.
[center] [/center]
[center] [/center]
Mùa xuân ở Phượng Hoàng cổ trấn, nhiệt độ khoảng 20 độ, khí hậu rất tốt, phóng tầm mắt ra xa sẽ thấy một màu xanh trải dài, vào buổi sáng còn có thể thấy được cảnh tượng sương mù phủ kín, tạo nên 1 Phượng Hoàng mờ ẩn trong sương, trời nắng sẽ có lợi cho việc buôn bán của dân tộc Miêu, Thổ, họ bận rộn với công việc để kiếm sống. Đi lúc này có thể giúp bạn trỉa nghiệm một chút phong tục tập quán nói đây. Mùa đông rất ít người tới Phượng Hoàng, vì thời tiết khá lạnh.
[center] [/center]
[center] [/center]
[center] [/center]
- Kiến nghị:nên du lịch 2 ngày
- Vé vào cổng:148 tệ
- Thời gian mở cửa:Mùa đông khách (1/4 dến 15/11): từ 7:00 đến 18:00; mùa vắng khách (16/11 đến 31/3): 07:30 đến 17:30
[i]Nguồn: Ola88 dịch[/i]
[center] [/center]
[center] [/center]
Phượng Hoàng cổ trấn nằm ở phía Tây Nam châu tự trị Tương Tây thuộc tỉnh Hồ Nam, có một ngọn núi Phượng Hoàng như dang rộng đôi cánh bay lên, từ đó cổ trấn này có tên là Phượng Hoàng. Phượng Hoàng là nơi cư trú của các dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Miêu, dân tộc Thổ Gia, cách Trường Sa khoảng 430km, hành trình khoảng 5 tiếng, gần nhất là tới Cát Thủ, cách khoảng 37km, đi xe mất khoảng 50 phút. Phượng Hoàng nổi tiếng bắt nguồn từ cuốn tiểu thuyết “Biên Thành” của Thẩm Thung Văn, lại có một nhà văn người New Zealand từng miêu ta Phượng Hoàng thế này “ tiểu thành đẹp nhất Trung Quốc”, chính vì thế mà Phượng Hoàng nhận được rất nhiều sự chú ý.
[center] [/center]
[center] [/center]
[center] [/center]
Trong cổ thành, đường đi lát bằng đá xanh, hai bên hồ, dưới chân lầu các được bao phủ bởi những hàng cây xanh mướt, kiến trúc cổ xưa đa dạng phong phú, cùng với phong tinh của dân tộc Miêu vô cùng nồng hậu, đã tạo nên 1 luồng khí mới, 1 phong cách độc đáo cho Phượng Hoàng cổ trấn.Từ “Biên Thành” đến “Thung Văn Tự Truyện”, rồi tới “Thương Hành Tán Ký” , Thẩm Thung Văng đi theo cách hành văn tản mạn, nhưng văn tự lại có ngữ điệu đã tạo nên một thắng cảnh văn thành.
[center] [/center]
[center] [/center]
Điếu Cước Lầu, Trà Động Tiểu Nhai, Thằng Độ Bách Tháp….các kiến trúc này đã khiến tram vạn độc giả yêu thích Phương Hoàng cổ trấn, mơ tới cảnh sắc biên thành. Do Thẩm Thung Văn là người Phượng Hoàng, nên rất nhiều người cho răng Biên Thành chính là Phượng Hoàng, kỳ thực không phải. Trong “Biên Thành” có câu: “Từ Tứ Xuyên qua Hồ Nam, theo hướng phía đông có 1 đại lộ, đại lộ này giáp với Tương Tây, khi tới 1 sơn thành nhỏ gọi là Trà Động thì có một con suối….” thì có thể thấy “Biên Thành” mà Thẩm Thung Văn viết chính là Trà Động.
[center] [/center]
[center] [/center]
[center] [/center]
Giở xem bản đồ Tương Tây sẽ thấy, toàn bộ huyện Phượng Hoàng không có địa danh nào là “Trà Động”. Khi bạn chuyển hướng nhìn lên phía bắc huyện Phượng Hoàng sẽ thấy huyện Hoa Viên, nằm giao giữa Quý Châu, Hồ Nam , thành phố sương mù trực thuộc Tứ Xuyên (nay là Trùng Khánh), sẽ phát hiện thấy “Biên Thành” nằm ở đây. Cũng có thể nói, “Biên Thành” là trấn Trà Động của huyện Hoa Viên thuộc tỉnh Hồ Nam, nhưng năm 2008 trấn này đã đổi tên thành “trấn Biên Thành”, nhưng trên bản đồ trước đó vẫn ký hiệu là “Trà Động”.
[center] [/center]
[center] [/center]
Rất nhiều người nói, thời gian ở Phượng Hoàng giống như 1 giấc mơ, và họ không hề muốn tỉnh lại. Phượng Hoàng như khoác lên mình 1 chiếc váy hoa hoặc 1 chiếc quần hoa, đi qua cửa Đông, tới Kiều Động để nghe những bài dân ca, hay hát những bài hát mà chẳng ai biết tên. Bên hồ, từng con giớ nhẹ nhàng thoảng qua, từng tầng từng tầng lầu các nối đuôi nhau trên dọc đường bờ sông, những ngọn đèn trong lầu mờ mờ ảo ảo, như tạo thành một bức tranh thủy mặc.
[center] [/center]
[center] [/center]
[center] [/center]
Bạn có muốn qua một nơi như thế này không, có giống với những gì mà bạn tưởng tượng không? Một cổ trấn thanh bạch, trai qua sự gột rửa, lắng đọng của năm tháng, trầm mặc không lên tiếng mà có sức thu hút du khách khắp thiên nam hải bắc. Chỉ cần 1 ánh bình minh hay hoàng hôn, tay nâng chén trà, đợi người trong tâm qua đường
[center] [/center]
[center] [/center]
- Giao thông: Giao thông phía ngoài Phượng Hoàng rất thuận tiện, nhưng cần trung chuyển. Chú ý là trong Phượng Hoàng cổ trấn cấm ô tô đi vào.
Sân bay gần nhất tới cổ trấn là sân bay Đồng Nhân Phượng Hoàng, sân bay Trương Gia Giới Hà Hoa, tới sân bay sẽ ngồi ô tô để đi cổ trấn.
Trong khi cổ trấn không có trạm tàu hỏa,xung quanh có trạm tập trung tương đối lớn ở Cát Thủ, Hoài Hoa, và Nhân Đồng của Quý Châu, do đó phải tới trạm tàu hỏa trung chuyển.
Trong huyện có tổng cộng 5 trạm xe ô tô , trong đó có 2 trạm tập trung tương đối đông du khách là trạm Thành Bắc và trạm Đà Điền.
Cổ trấn có 3 tuyến xe bus, vào thành còn có thể chèo thuyền.
Taxi trong thành, giá mở cửa từ 4 tệ trở lên, đi xa thì có thể bao xe
- Loại hình tham quan:cổ trấn (thành phố cổ)
- Mùa du lịch lý tưởng: Du lịch Phượng Hoàng 4 mùa đều đẹp. Khí hậu Tương Tây 4 mùa đều phù hợp với du lịch, như tháng 7 hoặc tháng 9 tới Tương Tây du lịch còn có thể được tham gia tết Lập thu hoặc Ca hội quy mô lớn của dân tộc Miêu vào dịp mùng 6 tháng 6 âm lịch, nhân cơ hội đó có thể cảm nhận được nét đặc trung trong những ngày lễ tết của dân tộc thiểu số.
[center] [/center]
[center] [/center]
Mùa xuân ở Phượng Hoàng cổ trấn, nhiệt độ khoảng 20 độ, khí hậu rất tốt, phóng tầm mắt ra xa sẽ thấy một màu xanh trải dài, vào buổi sáng còn có thể thấy được cảnh tượng sương mù phủ kín, tạo nên 1 Phượng Hoàng mờ ẩn trong sương, trời nắng sẽ có lợi cho việc buôn bán của dân tộc Miêu, Thổ, họ bận rộn với công việc để kiếm sống. Đi lúc này có thể giúp bạn trỉa nghiệm một chút phong tục tập quán nói đây. Mùa đông rất ít người tới Phượng Hoàng, vì thời tiết khá lạnh.
[center] [/center]
[center] [/center]
[center] [/center]
- Kiến nghị:nên du lịch 2 ngày
- Vé vào cổng:148 tệ
- Thời gian mở cửa:Mùa đông khách (1/4 dến 15/11): từ 7:00 đến 18:00; mùa vắng khách (16/11 đến 31/3): 07:30 đến 17:30
[i]Nguồn: Ola88 dịch[/i]
Đăng nhập để bình luận: