Trẻ bị đau mắt đỏ kiêng ăn gì?
Các chất cay
Theo đông y, đau mắt đỏ do can phong nhiệt, vì vậy cha mẹ không nên cho trẻ ăn các gia vị cay, nóng, các loại thực phẩm như tỏi, ớt, hành, hẹ hay thịt chó… dễ gây cảm giác nóng, rát cho mắt hoặc tình trạng đỏ hơn.
Các loại cá, cua, mực
Ngoài ra, khi trẻ bị đau mắt đỏ, không nên ăn các chất tanh của hải sản như: cá, mực, tôm, cua... Vì những thực phẩm này sẽ làm cho tình trạng đau mắt đỏ của bạn ngày càng nghiêm trọng, nặng nề hơn.
Mỡ động vật
Mỡ động vật chứa nhiều chất béo no, không những không tốt cho mắt khi sử dụng nhiều mà còn không tốt cho tim, não, máu hay qúa trình chuyển hóa, cha mẹ cho nên cho trẻ sử dụng dầu mỡ thực vật nhiều hơn.
Trẻ bị đau mắt đỏ kiêng ăn gì là thắc mắc của rất nhiều cha mẹ.
Kiêng ăn đồ ăn đã bị dị ứng trước đó
Bé bị đau mắt đỏ, cha mẹ chú ý kiêng món ăn làm bé dị ứng trước đó và đừng ăn món ăn bị táo bón.
Chú ý khi trẻ bị đau mắt đỏ
Bệnh đau mắt đỏ có khả năng lây lan nhanh, chủ yếu lây qua đường tay - mắt. Vì vậy, cha mẹ cần dạy trẻ hạn chế dụi mắt.
Có thể rửa sạch mắt bằng dung dịch nước muối sinh lý (Natri clrid 0,9%). Tăng cường sức đề kháng bằng cách bổ sung vitamin C thông qua ăn uống các loại nước hoa quả như cam, chanh… sẽ góp phần nhanh lành bệnh.
Ngoài các vitamin tổng hợp cần bổ sung như A, B12, C, D… cha mẹ nên cho trẻ ăn thêm các thực phẩm khác như rau bina, rau cải, cà rốt, khoai tây, khoai lang… bởi chúng rất giàu các tiền tố benta-carotene sẽ chuyển hóa thành vitamin A giúp mắt sáng, khỏe mạnh.
Đặc biệt, khi đang mắc bệnh, việc bổ sung vitamin C kịp thời là vô cùng quan trọng. Vitamin C có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, chống lại bệnh tật. Cơ thể cần một lượng khá lớn vitamin C.
Dâu tây, hạnh nhân là các loại thực phẩm giàu loại vitamin này, chỉ cần khoảng 60g hạnh nhân mỗi ngày có thể cung cấp tương đối lượng vitamin cần thiết.
Theo đông y, đau mắt đỏ do can phong nhiệt, vì vậy cha mẹ không nên cho trẻ ăn các gia vị cay, nóng, các loại thực phẩm như tỏi, ớt, hành, hẹ hay thịt chó… dễ gây cảm giác nóng, rát cho mắt hoặc tình trạng đỏ hơn.
Các loại cá, cua, mực
Ngoài ra, khi trẻ bị đau mắt đỏ, không nên ăn các chất tanh của hải sản như: cá, mực, tôm, cua... Vì những thực phẩm này sẽ làm cho tình trạng đau mắt đỏ của bạn ngày càng nghiêm trọng, nặng nề hơn.
Mỡ động vật
Mỡ động vật chứa nhiều chất béo no, không những không tốt cho mắt khi sử dụng nhiều mà còn không tốt cho tim, não, máu hay qúa trình chuyển hóa, cha mẹ cho nên cho trẻ sử dụng dầu mỡ thực vật nhiều hơn.
Trẻ bị đau mắt đỏ kiêng ăn gì là thắc mắc của rất nhiều cha mẹ.
Kiêng ăn đồ ăn đã bị dị ứng trước đó
Bé bị đau mắt đỏ, cha mẹ chú ý kiêng món ăn làm bé dị ứng trước đó và đừng ăn món ăn bị táo bón.
Chú ý khi trẻ bị đau mắt đỏ
Bệnh đau mắt đỏ có khả năng lây lan nhanh, chủ yếu lây qua đường tay - mắt. Vì vậy, cha mẹ cần dạy trẻ hạn chế dụi mắt.
Có thể rửa sạch mắt bằng dung dịch nước muối sinh lý (Natri clrid 0,9%). Tăng cường sức đề kháng bằng cách bổ sung vitamin C thông qua ăn uống các loại nước hoa quả như cam, chanh… sẽ góp phần nhanh lành bệnh.
Ngoài các vitamin tổng hợp cần bổ sung như A, B12, C, D… cha mẹ nên cho trẻ ăn thêm các thực phẩm khác như rau bina, rau cải, cà rốt, khoai tây, khoai lang… bởi chúng rất giàu các tiền tố benta-carotene sẽ chuyển hóa thành vitamin A giúp mắt sáng, khỏe mạnh.
Đặc biệt, khi đang mắc bệnh, việc bổ sung vitamin C kịp thời là vô cùng quan trọng. Vitamin C có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, chống lại bệnh tật. Cơ thể cần một lượng khá lớn vitamin C.
Dâu tây, hạnh nhân là các loại thực phẩm giàu loại vitamin này, chỉ cần khoảng 60g hạnh nhân mỗi ngày có thể cung cấp tương đối lượng vitamin cần thiết.
Đăng nhập để bình luận: