Những điều "Ôm" cần biết khi đi phượt
Mỗi chuyến đi Phượt có thể là câu chuyện chung cùng của cả đoàn, nhưng trên cung đường đi thì nó lại là chuyện của “Xế và ôm”. Chính vì vậy để chuyến đi được an toàn thì bên cạnh “Xế” là người phải chắc tay lái và xử lý chính xác, thì “Ôm” cũng đóng vai trò cực kỳ quan trọng để chuyến đi được an toàn. Đó là kỹ năng ôm khi đi phượt.
1) Khoảng Cách ngồi
Không nên ngồi quá cách xa người ngồi trước vì khi tăng ga sẽ rất dễ bị ngã ra đằng sau xe hoặc lúc phanh gấp rất dễ bị trượt mạnh về phía trước. Chính vì vậy các “ôm” phải ngồi khoảng cách phù hợp nhất tạo điều kiện thoải mái cho cả “xế và ôm”. Hãy vì sự an toàn của bản thân mà bỏ qua sự e ngại (vì có rất nhiều ôm và xế mới biết mặt nhau khi chuyến đi bắt đầu)
2) Nghiêng người
Lúc vào cua các “Ôm” phải nghiêng người cùng phía với góc cua. Những “Ôm” đi lần đầu chưa có kinh nghiệm thường nghiêng người ngược lại lúc vào cua vì sợ cảm giác xe rơi, đó là hành động hoàn toàn sai lầm. Kinh nghiệm cho các “ôm” là nên nhìn thằng qua vai của “Xê” trong khi đó uốn mình theo chiều ngang để giúp cho xe được cân bằng giúp cho các “Xế” của chúng ta vào cua thoải mái nhất.
3) Nhắc nhở “Xế”
Vì các “Xế” của chúng ta phải tập trung vào lái nên nhiều trường hợp không nhìn thấy một số biển báo, biển cấm bị khuất tầm nhìn, vì vậy các “Ôm” cũng phải quan sát giúp cho “Xế” trên những cung đường đi. Và đừng quên nhắc nhở các “Xế” nếu các “Xế” có dấu hiệu phiêu tăng ga quá nhanh, lúc này các “Ôm” phải nhắc khéo “Xế” giảm tốc độ cho phù hợp….
Hi vọng những chia sẻ trên sẽ giúp các “Ôm” có thêm kỹ năng khi ôm nhé 😉
4) Cầu nối thông tin liên lạc
Trong khi các “Xế” của chúng ta phải tập trung vào để lái xe và nhìn đường thì cầu nối thông tin liên lạc giữa các xe sẽ do các “Ôm” đảm nhận. Các “Ôm” có nhiệu vụ lấy số của các “Ôm” khác trong đoàn để gọi điện khi cân thiết như: Trong đoàn có xe bị lạc đường, xe của bạn bị lạc đường, xe của bạn bị thủng xăm…
1) Khoảng Cách ngồi
Không nên ngồi quá cách xa người ngồi trước vì khi tăng ga sẽ rất dễ bị ngã ra đằng sau xe hoặc lúc phanh gấp rất dễ bị trượt mạnh về phía trước. Chính vì vậy các “ôm” phải ngồi khoảng cách phù hợp nhất tạo điều kiện thoải mái cho cả “xế và ôm”. Hãy vì sự an toàn của bản thân mà bỏ qua sự e ngại (vì có rất nhiều ôm và xế mới biết mặt nhau khi chuyến đi bắt đầu)
2) Nghiêng người
Lúc vào cua các “Ôm” phải nghiêng người cùng phía với góc cua. Những “Ôm” đi lần đầu chưa có kinh nghiệm thường nghiêng người ngược lại lúc vào cua vì sợ cảm giác xe rơi, đó là hành động hoàn toàn sai lầm. Kinh nghiệm cho các “ôm” là nên nhìn thằng qua vai của “Xê” trong khi đó uốn mình theo chiều ngang để giúp cho xe được cân bằng giúp cho các “Xế” của chúng ta vào cua thoải mái nhất.
3) Nhắc nhở “Xế”
Vì các “Xế” của chúng ta phải tập trung vào lái nên nhiều trường hợp không nhìn thấy một số biển báo, biển cấm bị khuất tầm nhìn, vì vậy các “Ôm” cũng phải quan sát giúp cho “Xế” trên những cung đường đi. Và đừng quên nhắc nhở các “Xế” nếu các “Xế” có dấu hiệu phiêu tăng ga quá nhanh, lúc này các “Ôm” phải nhắc khéo “Xế” giảm tốc độ cho phù hợp….
Hi vọng những chia sẻ trên sẽ giúp các “Ôm” có thêm kỹ năng khi ôm nhé 😉
4) Cầu nối thông tin liên lạc
Trong khi các “Xế” của chúng ta phải tập trung vào để lái xe và nhìn đường thì cầu nối thông tin liên lạc giữa các xe sẽ do các “Ôm” đảm nhận. Các “Ôm” có nhiệu vụ lấy số của các “Ôm” khác trong đoàn để gọi điện khi cân thiết như: Trong đoàn có xe bị lạc đường, xe của bạn bị lạc đường, xe của bạn bị thủng xăm…
Đăng nhập để bình luận: